• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Tư, Tháng Mười Một 29, 2023
Tin Nông Nghiệp mới 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà chọi

Gà đã mắc bệnh bạch lỵ nếu có những triệu chứng này

Ngô Thơ by Ngô Thơ
21/10/2021
in Các bệnh ở gà chọi, Thú y
0
Gà đã mắc bệnh bạch lỵ nếu có những triệu chứng này

Nên vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi để tránh gà nhiễm bệnh

Bạch lỵ ở gà là bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh lây lan rất nhanh và gây tỷ lệ chết rất cao. Vì vậy, cần có biện pháp phòng trị bệnh kịp thời để giảm thiệt hại cho người nuôi. Tác nhân gây bệnh bạch biến là do vi khuẩn Salmonella pullorum gây ra. Bệnh cũng lây theo chiều ngang qua tiếp xúc giữa gà mắc bệnh và gián tiếp qua chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, lồng ấp, quần áo của công nhân mắc bệnh,… Mầm bệnh có thể sống trong đất khoảng một năm. Vậy làm thế nào để biết gà bạn mắc bệnh bạch lỵ? Hãy cùng xem qua bài viết này để hiêu rõ hơn về bệnh bạch lỵ nhé!

Mục Lục

  • Bệnh bạch lỵ ở gà là bệnh gì?
  • Một số đặc điểm và bệnh tích cho thấy gà đã nhiễm bệnh
  • Một số phương pháp phòng và điều trị bệnh bạch lỵ ở gà

Bệnh bạch lỵ ở gà là bệnh gì?

Bệnh bạch lỵ là bệnh truyền nhiễm ở gà con dưới 3 tuần tuổi. Bệnh này do vi khuẩn Salmonella Pullorum gây nên. Đặc trưng của bệnh là gà ỉa phân trắng, bết dính quanh hậu môn. Các cơ quan nội tạng xuất hiện nhiều nốt hoại tử màu trắng xám. Bệnh bạch lỵ phổ biến khắp nơi. Gà hay các loại chim đều có khả năng mắc bệnh này. Càng lớn, gà càng có khả năng kháng bệnh cao hơn. Tuy nhiên, chúng lại trở thành vật mang trùng.

Bệnh bạch lỵ do vi khuẩn Salmonella Pullorum gây ra. Có 3 thể kháng nguyên và độc lực như nhau. Hai yếu tố quan trọng gây phát bệnh là gà con bị lạnh và dinh dưỡng kém. Vi khuẩn có thể sống ngoài môi trường hàng tháng. Tuy nhiên, chúng mẫn cảm với các loại chất sát trùng.

Bạch lỵ lây truyền qua hai đường: qua trứng (lây truyền dọc). Hoặc qua đường miệng, thức ăn, nước uống (lây truyền ngang). Truyền dọc rất nghiêm trọng do nhiễm bệnh từ gà bố mẹ mang trùng. Trứng bệnh, gà bệnh và vật mang trùng có thể phân tán mầm bệnh ở khắp nơi. Vi khuẩn Salmonella Pullorum có thể xâm nhập qua vỏ trứng từ trong tủ ấp trứng, môi trường. Bệnh lây qua đường miệng, thức ăn, nước uống ô nhiễm. Khi gà mổ rỉa, ăn thịt gà bệnh. Virus lây truyền qua giày dép, khay trứng, xe cộ, chất độn chuồng. Hoặc thông qua ruồi muỗi, côn trùng, chuột, chim trời, con người…

Một số đặc điểm và bệnh tích cho thấy gà đã nhiễm bệnh

Một số đặc điểm và bệnh tích cho thấy gà đã nhiễm bệnh
Các triệu chứng của bệnh rất giống với bệnh phó thương hàn, gây nhầm lẫn và khiến việc điều trị không hiệu quả cao

Khi nhiễm bệnh, gà ỉa phân trắng, phân dính bết vào hậu môn. Tỷ lệ gà chết do mắc bệnh bạch lỵ cao tới 100%. Tỷ lệ nở của trứng nhiễm bệnh thấp. Phôi bị sát và chết lúc 18-19 ngày tuổi. Nếu nở được thì gà con nở ra rất yếu, chết dần. Triệu chứng của bệnh bạch lỵ phụ thuộc vào một số yếu tố. Như là tuổi gà, sự can thiệp bằng kháng sinh và mức độ nhiễm. Xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn qua máu tới các phủ tạng gây tổn thương.

Gà chết bắt đầu từ 4 ngày tuổi, nhiều nhất vào ngày thứ 5 và giảm dần đến ngày thứ 8.  Gà bệnh biểu hiện ủ rũ, giảm hay bỏ ăn, hở rốn, hoặc túm lại một chỗ. Gà chết nếu không can thiệp bằng kháng sinh. Có khi vẫn dùng thuốc, tỷ lệ chết vẫn 5-15%. Gà khỏi bệnh bị ảnh hưởng nhiều đến sức lớn và năng suất. Gà lớn không có biểu hiện của bệnh. Tuy nhiên tỷ lệ đẻ và ấp nở giảm nghiêm trọng.

Ngay sau khi nở, gà chết. Bệnh tích không điển hình, chỉ thấy gan và phổi xuất huyết. Gà 4-7 ngày tuổi có nhiều nốt hoại tử trắng nhỏ ở gan, lách, tim, phổi. Lách sưng, thận sung huyết, lòng đỏ không tiêu. Niệu quản chứa đầy urat màu trắng, thành ruột dày, viêm phúc mạc.

Một số phương pháp phòng và điều trị bệnh bạch lỵ ở gà

Một số phương pháp phòng và điều trị bệnh bạch lỵ ở gà
Những con gà khỏe mạnh cũng dễ bị lây bệnh bạch lỵ từ những con gà mắc bệnh mang trùng trong đàn.

Cho gà mới bắt về uống BIO-TETRA.COLIVIT hoặc BIO-AMCOLI PLUS. Thuốc này giúp phòng bệnh từ 3-5 ngày. Trong giai đoạn úm mỗi tuần dùng một đợt kháng sinh 2 ngày để phòng bệnh.  Chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, máy ấp cần sát trùng kĩ càng. Trứng để ấp phải sạch. Nếu trứng bẩn phải nhúng vào thuốc sát trùng BIOXIDE với liều 1ml pha vào trong 1 lít nước sạch. Sau đó mới đem đi ấp. Dùng phản ứng huyết thanh để kiểm tra toàn bộ đàn gà giống. Từ đó loại bỏ những con gà mang trùng. Gà được nuôi dưỡng cách ly với gà khác.

=> Tìm hiểu thêm về các bệnh của gà chọi tại đây : Bệnh về gà chọi

Phòng bệnh cho gà khi thay đổi thời tiết. Nên sử dụng các kháng sinh như BIO-ENRO C, BIO-TYLODOX PLUS hoặc BIO-GENTATRIM. Thi thoảng cấp thêm cho gà vitamin như BIO-VITAMIN C 10% và BIO-ELECTROLYTES. Và điều này giúp tăng sức đề kháng và phòng ngừa stress cho gà. Dùng một trong các kháng sinh cho hiệu quả cao như BIO-ENROFLOXACIN 10% ORAL hoặc BIO-AMPICOLI MAX. Nên cấp thêm BIO-VITA-ELECTROLYTES để tăng sức đề kháng và chống mất nước.

Tags: Bệnh bạch lỵ ở gà lây qua đường nào?Cần làm gì khi gà mắc bệnh bạch lỵ?Triệu chứng bệnh bạch lỵ ở gà là gì
Previous Post

Triệu chứng và phòng chữa gà nhiễm bệnh giun sán

Next Post

Tìm hiểu về nguyên nhân gà bệnh ký sinh trùng đường máu

Ngô Thơ

Ngô Thơ

Next Post
Tìm hiểu về nguyên nhân gà bệnh ký sinh trùng đường máu

Tìm hiểu về nguyên nhân gà bệnh ký sinh trùng đường máu

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Gà chọi

Kinh nghiệm lựa chọn đuôi gà chọi chuẩn nhất

21/10/2021
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
xây dựng trại gà thịt đạt chuẩn

Những tiêu chí để xây dựng chuồng nuôi gà thịt đạt chuẩn

21/10/2021
bệnh tự ăn lông

Bệnh tự ăn lông ở chim cút nhà nguyên nhân từ đâu?

21/10/2021
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

0
Chuồng trại nuôi vịt

Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh nấm phổi ở vịt

0
Chăm sóc vịt theo đàn

Hướng dẫn cách điều trị và phòng bệnh tụ huyết trùng ở vịt

0
Gà bị viêm đường hô hấp

Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cho gà

0
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
Nước uống cho gà

Tổng hợp các loại nước uống cho gà chọi từ thiên nhiên

21/10/2021
Gà chọi ăn lòng đỏ trứng

Những sai lầm thường gặp khi cho gà chọi ăn lòng đỏ trứng

21/10/2021
Gà chọi

Một số lưu ý quan trọng khi chọn thức ăn cho gà chọi

21/10/2021

Thông Tin Mới

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
Nước uống cho gà

Tổng hợp các loại nước uống cho gà chọi từ thiên nhiên

21/10/2021
Gà chọi ăn lòng đỏ trứng

Những sai lầm thường gặp khi cho gà chọi ăn lòng đỏ trứng

21/10/2021
Gà chọi

Một số lưu ý quan trọng khi chọn thức ăn cho gà chọi

21/10/2021
Gà chọi

Kinh nghiệm lựa chọn đuôi gà chọi chuẩn nhất

21/10/2021
Lên cựa gà chọi

Chia sẻ cách lên cựa gà chọi kết thúc đối thủ nhanh chóng

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by sydfalk.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by sydfalk.com