Biết cách làm chuồng gà đúng tiêu chuẩn sẽ tạo cho các chú bộ đội một môi trường sống thoải mái, giúp cho chúng sinh trưởng và phát triển ổn định hơn. Có nhiều loại chuồng gà khác nhau, tùy theo điều kiện và mục đích sử dụng của mọi người mà xây / tạo chuồng gà khác nhau.
Dưới đây sẽ là những thông tin cơ bản về cách làm chuồng gà đá cơ bản, cần làm bằng vật liệu gì (tre, sắt, gỗ, gạch…), các mẫu chuồng lớn nhỏ, mẫu đẹp. Bây giờ chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn cách làm chuồng bay cho gà chọi vừa đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian. Trong quá trình nuôi gà, chế độ huấn luyện rất đơn giản, bên cạnh các bài tập vần vũ, dãi nắng dầm mưa… thì việc chạy lồng quần, bay chuồng sẽ giúp ích cho gà rất nhiều, nhất là ở các bộ cánh và cánh.
Các bước làm chuồng bay cho gà chọi
Chuẩn bị dụng cụ
Trước khi bắt tay vào làm chuồng bay cho gà thì anh em cần chuẩn bị sẵn các dụng cụ sau:
Đầu tiên chọn 2 cái bội có kích thước khá nhau – cụ thể là một cái lớn và một cái nhỏ. Lưu ý là bán kính ở dưới bội không dưới 1m – 1m2
Tiếp theo bạn dùng kiềm để loại bỏ phần đầu – cái chụp của bội lớn (như hình); chủ yếu là để ụp cái bội nhỏ vào để làm chuồng bay. Đó là lý do vì sao bạn nên chuẩn bị sẵn thuốc đo để đo phần đáy của bội nhỏ để tìm vị trí cắt bội lớn chuẩn hơn.
Tiếp theo bạn dùng kiềm để loại bỏ phần đầu – cái chụp của bội lớn (như hình); chủ yếu là để ụp cái bội nhỏ vào để làm chuồng bay. Đó là lý do vì sao bạn nên chuẩn bị sẵn thước đo để đo phần đáy của bội nhỏ để tìm vị trí cắt bội lớn chuẩn hơn.
Thực hiện
Dùng kiềm cố định các điểm lại với nhau để chắc chắn.
Sau đó chỉ cần xỏ cây vào chuồng để làm chỗ đậu cho gà khi luyện tập. Cây thành anh em cũng đo phù hợp với bội để không bị quá ngắn hay quá dài, gây vướng víu. Đảm bảo từ cây xuống mặt đất là 90cm, bạn cứ hình dung mỗi ngày gà nó nhảy ở độ cao này tầm 30 lần; thì kiểu gì chân chả chắc, khỏe, lực lớn, đủ pin đủ bo;… đúng không nào? Anh em cũng dùng kẽm để giữ cây lại không bị rớt nhé.
Treo thức ăn và nước uống ngay phía dưới cây đứng một xíu. Nhớ chọn hủ trong nhé, vì gà thấy thức ăn nó sẽ có “động lực” bay lên bay xuống.
Một số lưu ý khi làm chuồng bay cho gà chọi
– Cách làm chuồng trên khá đơn giản và đặc biệt là giá khá rẻ; tính bình quân 1 cái bội bạn mua tầm trăm mấy, 2 cái thì cũng khoảng hai trăm mấy thôi nhưng tạo được cái chuồng bay chất lượng.
– Sau khi làm chuồng bay xong nên đặt nó dưới nền đất. Nếu chỗ nuôi gà của bạn không có đất cát thì nên xây một khu vực riêng rồi cho cát xuống phía dưới, tránh làm tổn thương chân cũng như cựa gà trong quá trình luyện tập.
– Cần đảm bảo khoảng cách giữa các chuồng bay với nhau; hoặc đặt một tấm ván – giấy ở giữa để hai chiến kê không soi bội.
– Việc đặt thức ăn vào bên trong chuồng rất quan trọng; nhiều khi vừa bỏ vào chúng sẽ không bay đâu, nhưng khi đói quá bắt buộc sẽ nhảy lên để ăn uống; nhờ vậy mà thể lực tăng cao hơn.
– Chuồng bay không thể áp dụng làm chuồng nuôi cho gà; nó được hiểu đơn giản như chỗ luyện tập cho chiến kê mà thôi, một tuần nuôi nhốt khoảng 1 – 2 ngày.
Nhược điểm của loại chuồng này là khi muốn bắt gà hơi khó; trừ phi nó đậu lên cây thì mở bội ra bắt. Còn nếu nó ở phía dưới thì bắt buộc nhấc lồng lên để bắt ra.
Hướng dẫn bí quyết làm đệm lót sinh học cho chuồng gà chọi
Bí quyết úm gà bây giờ cốt yếu vẫn ứng dụng cách truyền thống. Làm đệm lót sinh học với thể nhắc là phương pháp cải tiến. Giúp ích cho người chăm nuôi số đông. Nhất là các ai không sở hữu quá đa dạng thời kì rảnh rỗi. Hay đơn giản là muốn làm mới đi trong cách úm gà con. Thì đây sẽ là sự chọn lọc tuyệt vời dành cho bạn.
- Tiêu hết mùi hôi thối mang trong chuồng. Cải thiện môi trường sống của gà con cũng như người chăn nuôi.
- Các kê sư ko phải thay chất độn thường xuyên trong suốt quá trình úm gà con. Vừa tiết kiệm được thời kì lẫn giá tiền.
- Giảm tỷ lệ gà con chết vì bệnh do chuồng nuôi không đạt chuẩn.
- Đệm lót sinh vật học giúp đàn gà khỏe mạnh hơn, lớn mạnh tốt và ít bệnh tật.
- Không ô nhiễm không gian sống. Giúp sư kê mang phổ thông thời gian hơn để chăm nom các gà chiến khỏe mạnh khác.