• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Sáu, Tháng Sáu 13, 2025
Tin Nông Nghiệp mới 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Ngỗng sư tử: Kỹ thuật nuôi và chăm sóc đạt hiệu quả cao

Huỳnh Thắng by Huỳnh Thắng
20/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Ngỗng sư tử

Ngỗng sư tử có nguồn gốc từ Trung Quốc và thích nghi tốt với điều kiện khí hậu

Ngỗng sư tử có thể xuất bán sau 75 đến 90 ngày. Tỷ lệ thịt cơ thể là 60-66%. Cả kích thước và giá trị kinh tế cũng cao hơn nhiều so với các loại gia cầm khác. Đây là một con ngỗng nhà. Song khả năng tăng trọng nhanh đang là mô hình chăn nuôi tiềm năng cho các hộ gia đình, trang trại. Ngỗng sư tử có nguồn gốc từ vùng Quảng Đông, Trung Quốc.

Chúng có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu của các vùng miền ở nước ta. Giống này cao hơn ngỗng thông thường. Đặc điểm nổi bật nhất là cái đầu to, mỏ đen sẫm, mào lớn nhô ra phía trước, có sọc vàng ở giữa. Giống sư tử nên được gọi là ngỗng đầu sư tử. Sau đây hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin để chăm sóc gia cầm hiệu quả qua bài viết sau.

Mục Lục

  • Kinh nghiệm chăn nuôi và chăm sóc ngỗng sư tử hiệu quả kinh tế cao nhất
    • Chọn ngỗng sư tử con 1 ngày tuổi
    • Nhiệt độ phù hợp nuôi ngỗng Sư Tử
    • Chuẩn bị quay úm, máng ăn, máng uống cho ngỗng
    • Chất độn chuồng
    • Ánh sáng
    • Mật độ nuôi ngỗng phù hợp
    • Thức ăn và cách nuôi dưỡng ngỗng sư tử
  • Kết luận

Kinh nghiệm chăn nuôi và chăm sóc ngỗng sư tử hiệu quả kinh tế cao nhất

Chọn ngỗng sư tử con 1 ngày tuổi

Ngỗng phải nở đúng ngày , khối lượng từ 85 – 100g/con. Bộ lông phải bông, màu vàng chanh, mắt sáng không hở rốn, dáng đi nhanh nhẹn vững vàng.

Ngỗng sư tử con
Ngỗng sư tử con phải nở đúng ngày có khối lượng từ 85 – 100g/con

Nhiệt độ phù hợp nuôi ngỗng Sư Tử

Đảm bảo nhiệt độ gột ngỗng trong những ngày mới nở và trong giai đợn gột ngỗng là yếu tố quan trọng đầu tiên giúp ngỗng con có sức đề kháng tốt.

Biện pháp sưởi ấm: Có thể dùng lò sưởi bằng bóng điện 100W.

Nếu sử dụng trấu hoặc than cần phải chú ý để khói thoát ra ngoài tránh ngỗng con bị ngạt bởi thiếu O 2 và ngộ độc khí CO2 . Cách tốt nhất nhận biết ngỗng có đủ ấm hay không là quan sát đàn ngỗng , khi thiếu nhiệt ngỗng bị lạnh sẽ nằm đè lên nhau. Tụm lại thành từng đống , cần tăng cường nguồn nhiệt và che chắn chuồng nuôi để giữ nhiệt. Đồng thời tách những ngỗng yếu để chăm sóc riêng.

Khi quá nóng ngỗng sẽ tránh xa nguồn nhiệt. Khi bị lạnh ngỗng con dạt về một phía , nằm cụm thành từng nhóm , cần che chuồng cho kín gió. Khi đủ nhiệt ngỗng con đi lại ăn uống bình thường.

Chuẩn bị quay úm, máng ăn, máng uống cho ngỗng

Quây: Có tác dụng ngăn ngỗng không đi xa , đồng thời có tác dụng che ấm cho ngỗng con trong mùa đông.

Máng ăn: Sử dụng máng có kích thước 45cm*60cm*2cm dùng cho 25 – 30 ngỗng con.

Máng uống: Sử dụng máng nhựa cho ngỗng uống. Mỗi máng sử dụng cho 15 – 20 con.

Chất độn chuồng

Dùng các loại rơm , trấu , mùn cưa để lót chuồng ngỗng. Trước khi lót phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ , phơi khô sau đó mới đem vào sử dụng.

chuồng ngỗng
Chất độn chuồng ngỗng dùng các loại rơm, trấu trước khi lót phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ

Ánh sáng

Cần đảm bảo 24/24 giờ ở những ngày đầu , sau đó là 18 – 20 giờ ở các tuần tiềp theo.

Mật độ nuôi ngỗng phù hợp

Mật độ cần đảm bảo:

1 – 7 ngày tuổi: 10 – 15 con/m2.

8 – 28 ngày tuổi: 6 – 8 con/m2.

Thức ăn và cách nuôi dưỡng ngỗng sư tử

Thức ăn xanh: Rau, bèo , cỏ , củ , quả.

Thức ăn hạt: Ngô, thóc , đậu tương , lạc củ.

Thức ăn bổ sung khoáng.

Kết luận

Ngỗng sư tử ăn nhiều và khả năng tiêu hóa rất tốt. Nếu điều kiện nuôi và nguồn thức ăn đủ, giàu dinh dưỡng, chỉ sau 1 tháng chúng đã lớn gấp 20 lần lúc mới nở. Trong khi đó, gà phải mất ít nhất 2,5 tháng. Đến 6 – 7 tháng, giống ngỗng sư tử đầu vẫn tiếp tục phát triển, thân hình to vạm vỡ. Có thể thấy, giống ngỗng này hoàn toàn thích hợp và nhiều tiềm năng để phát triển thành mô hình trang trại quy mô lớn.

Tags: Chăm sóc gia cầmKinh nghiệm chăn nuôiNgỗng sư tửNuôi ngỗng
Previous Post

Quy trình sinh sản giống lươn đồng cần biết

Next Post

Quy trình chăn nuôi và chăm sóc vịt trời mang lại hiệu quả

Huỳnh Thắng

Huỳnh Thắng

Next Post
Quy trình chăn nuôi và chăm sóc vịt trời mang lại hiệu quả

Quy trình chăn nuôi và chăm sóc vịt trời mang lại hiệu quả

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Gà chọi

Kinh nghiệm lựa chọn đuôi gà chọi chuẩn nhất

21/10/2021
bệnh tự ăn lông

Bệnh tự ăn lông ở chim cút nhà nguyên nhân từ đâu?

21/10/2021
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
Chăm sóc gà chọi ở giai đoạn 7 tháng tuổi

Phương pháp chăm sóc gà chọi ở giai đoạn 7 tháng tuổi đúng chuẩn sư kê

20/10/2021
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

0
Chuồng trại nuôi vịt

Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh nấm phổi ở vịt

0
Chăm sóc vịt theo đàn

Hướng dẫn cách điều trị và phòng bệnh tụ huyết trùng ở vịt

0
Gà bị viêm đường hô hấp

Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cho gà

0
Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
Nước uống cho gà

Tổng hợp các loại nước uống cho gà chọi từ thiên nhiên

21/10/2021
Gà chọi ăn lòng đỏ trứng

Những sai lầm thường gặp khi cho gà chọi ăn lòng đỏ trứng

21/10/2021
Gà chọi

Một số lưu ý quan trọng khi chọn thức ăn cho gà chọi

21/10/2021

Thông Tin Mới

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

21/10/2021
Nước uống cho gà

Tổng hợp các loại nước uống cho gà chọi từ thiên nhiên

21/10/2021
Gà chọi ăn lòng đỏ trứng

Những sai lầm thường gặp khi cho gà chọi ăn lòng đỏ trứng

21/10/2021
Gà chọi

Một số lưu ý quan trọng khi chọn thức ăn cho gà chọi

21/10/2021
Gà chọi

Kinh nghiệm lựa chọn đuôi gà chọi chuẩn nhất

21/10/2021
Lên cựa gà chọi

Chia sẻ cách lên cựa gà chọi kết thúc đối thủ nhanh chóng

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by sydfalk.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by sydfalk.com