Bệnh nấm diều là một bệnh rất phổ biến ở chim bồ câu, nó có thể ở da hoặc mặt. Là bệnh cơ hội khi chim bồ câu bị vết gì đó ảnh hưởng tới cơ thể. Nấm diều thường sống ngoại sinh ở niêm mạc gây bệnh có tính chất làm giảm sinh hệ miễn dịch của chim. Hệ thống dụ cụ nước uống của chim không được vệ sinh sạch sẽ dẫn đến cơ hội cho nấm diều phát triển mạnh hơn. Vì thế hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết nguyên nhân gây ra bệnh này.
Bệnh nấm diều là gì?
Bệnh gia cầm này do nấm Candidia albicans gây ra. Mẫn cảm nhất là bồ câu 1 – 2 tháng tuổi. Bệnh có thể lây qua dụng cụ, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh. Cũng có thể do dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày.
Triệu chứng bệnh nấm diều
Vịt gà có hơi thở hồi giảm ăn, xử lỏng, chăm lớn. Tiêu chảy phản sống, nôn ói thức ăn có mùi chua hỏi thối. Trong miệng có lớp mảng bám màu trắng niêm mạc miếng thực quản có thể bị loét
Bệnh tích
Ở bệnh nắm phối có nhiều hạt nắm tập trung chủ yếu ở phối khí quản, túi khí đôi khi còn thấy ở đường tiêu hóa bệnh năm giễu tính tịch tập trung ở miệng thực quản với các mảng xám nhạt đính chất vào bên trong có khi có các về loét. Trong diệu có nhiều mối màu trắng chùa nước nhận mùi nói chua
Biểu hiện
Đầu tiên xuất hiện những lớp vảy da màu vàng nhạt ở trong mỏ, có thể bóc tách dễ dàng, không chảy máu. Sau đó tạo những mụn loét ăn sâu xuống ngã tư hầu họng và diều. Chim bệnh ăn ít, tăng trọng kém, gầy, tiêu chảy. Thỉnh thoảng nôn ra chất nhầy lẫn thức ăn, mùi hôi. Diều chim bệnh sa, loét miệng. Chim non bị nặng hơn chim trưởng thành, chậm mọc lông.
Cách vệ sinh môi trường sống
- Tiêu hủy hết vật rẻ mau hỏng và phân trong chuồng bồ câu, vệ sinh sạch sẽ.
- Phun khử trùng chuồng và khu vực chăn nuôi bằng dung dịch chứa Iod, CuSO4 1% hoặc formol 2,5%.
- Loại tất cả thức ăn nghi nhiễm nấm như Ngô, khô dầu đỗ tương.
- Cho ăn cám gà đẻ với khối lượng = 1/10 trọng lượng bồ câu.
Phương pháp điều trị
- Cho cả đàn uống Nấm phổi GVN, 10g/2,5 – 3 lít nước uống hoặc 10g/30kgP/ngày, liên tục 7 ngày để diệt nấm.
- Cho uống chung với một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Enroflox 5%, Orain-pharm… liên tục 5 ngày để diệt vi khuẩn bội nhiễm.
- Cho ăn/uống Phartigum B, 2g/10kgP/ngày hoặc 2g/lít nước uống để giảm đau, tăng lực.
Tốt nhất hòa tan lượng thuốc cần thiết, phun ướt đều vào cám rồi cho ăn, như vậy bồ câu mẹ vừa mớm được thức ăn lẫn thuốc cho bồ câu con.